Tìm hiểu về thiên can
A. Thuộc tính và phối ứng thiên của thiên can
-
Thiên can phối với âm dương
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Gíap | Ất | Bính | Đinh | Mậu | Kỹ | Canh | Tân | Nhâm | Qúy |
+ | – | + | – | + | – | + | – | + | – |
- Giáp – Ất Thuộc MỘC
- Bính – Đinh thuộc HỎA
- Mậu – Kỷ thuộc THỔ
- Canh – Tân thuộc KIM
- Nhâm – Qúy thuộc THỦY
Gíap Mộc (+)
- Là chỉ cây to ở đại ngàn, tính chất cường tráng, là gổ làm cột trụ cho nên gọi là dương MỘC
Ất Mộc (-)
- Là chỉ những cây nhỏ, cây cỏ có vẽ đẹp kiều diễm, có tính mềm yếu, tính khắp nhân gian nên gọi là mộc âm
Bính Hỏa (+)
- Là chỉ mặt trời, nóng, rất sáng, có công chiếu sáng trời đất, tính mãnh liệt làm tan sương tuyết, chiếu khắp vạn vật, cho nên gọi là dương hỏa.
Đinh Hỏa(+)
- Là lửa của ngọn đèn, của lò bếp, chỉ chiếu sáng trong nhà, tính mềm yếu, quên mình vì mọi người, nên gọi là âm hỏa.
Mậu Thổ (Thổ +)
- Là chỉ đất ở vùng đất rộng, đất dày, là thổ trường thành, là tư lệnh của vạn vật, tính cao thượng, chất cứng mà hướng dương, dưỡng dục cho vạn vật nên gọi là Dương Thổ.
Kỷ Thổ (-)
- Là chỉ đất ruộng vườn, có chức năng bồi dưỡng cây cối và ngăn nước, tính của nó ẩm ướt, chất mềm, ở những chổ thấp, hướng về âm, tạo phúc cho nhân gian nên gọi là âm thổ.
Canh kim (+)
- Nói chung chỉ sắt thép, dao kiếm, tính cứng khỏe, có sức sát phạt, phong cách cương trực, cứng rắn, sát phạt vạn vật nên gọi là dương kim.
Tân Kim (+)
- Là chỉ ngọc châu, đá Qúy, có công dụng khảm, nạm vật quý, tính nhu nhược, chất sáng trong, ấm, trang sức cho mọi người nên gọi là âm kim
Nhâm Thủy (+)
- Chỉ nước của sông hồ biển cả, chảy khắp nơi không ngừng, tính mạnh, chất cứng tươi tắn cho vạn vật nên gọi là dương thủy.
Qúy Thủy (-)
- Là chỉ nước của sương, của mưa, có sức biến thành khí, tính của nó yên tĩnh, mềm yếu, nuôi nấng vạn vật nên gọi là âm thủy.
2. Thiên can phối với phương vị
Gíap | Ất | Bính | Đinh | Mậu | Kỷ | Canh | Tân | Nhâm | Qúy |
Đông | Đông | Nam | Nam | Tây | Tây | Bắc | Bắc | ||
+ | – | + | – | + | – | + | – | + | – |
- Giáp – Ất thuộc mộc ở phương đông
- Bính – đinh thuộc hỏa ở phương đông
- Mậu – kỹ thuộc thổ, nên ở trung cung
- Canh – tân thuộc kim ở phương tây
- Nhâm – Qúy thuộc thủy ở phương bắc
3. Thiên can phối với 4 mùa
- Giáp – Ất thuộc mộc nên mùa đông
- Mậu – Kỷ thuộc thổ nên thuộc 4 tháng; 3 tháng 6, tháng 9, tháng 12
- Canh – Tân thuộc Kim, nên thuộc mùa thu
- Nhâm quý thuộc Thủy, nên là mùa Đông.
4. Thiên can phối với thân thể ngủ tạng
GIÁP | ẤT | BÍNH | ĐINH | MẬU | KỶ | CANH | TÂN | NHÂM | QUÝ |
+ | – | + | – | + | – | + | – | + | – |
ĐẦU | VAI | TRÁN | RĂNG | MŨI | MẮT | GÂN BẮP | NGỰC | BẮP CHÂN | BÀN CHÂN |
MẬT | GAN | RUỘT NON | TIM | DẠ DÀY | LÁ LÁCH | RUỘT GIÀ | PHỔI | BÀNG QUANG | THẬN |
5. Thiên can phối với lục thần
GIÁP | ẤT | BÍNH | ĐINH | MẬU | KỶ | CANH | TÂN | NHÂM | QUÝ |
+ | – | + | – | + | – | + | – | + | – |
THANH LONG | THANH LONG | CHU TƯỚC | CHU TƯỚC | CẦU TRẦN | PHI XÀ | BẠCH HỔ | BẠCH HỔ | HUYỀN VŨ | HUYỀN VŨ |
- Thanh long: Chủ về các việc vui mừng khánh chúc.
- Chu tước: chủ về việc thị phi cải vã
- Câu trần: Chủ lo lắng vì ruộng đất, về giam cầm
- Phi xà: Chủ về những việc lo lắng vu vơ
- Bạch hổ; chủ về những việc máu me tang tóc
- Huyền vũ: chủ về những việc ám muội, trộm cắp
Quan hệ của các thiên can
-
Quan hệ tương xung
GIÁP | ẤT | BÍNH | ĐINH | MẬU | KỶ | CANH | TÂN | NHÂM | QUÝ |
+ | – | + | – | + | – | + | – | + | – |
- GIÁP – MẬU Tương xung
- ẤT -KỶ Tương xung
- BÍNH – CANH tương xung
- Đinh – TÂN tương xung
- MẬU – NHÂM tương xung
- KỶ – QUÝ tương xung
- CANH – GIÁP tương xung
- TÂN -ẤT tương xung
- NHÂM – BÍNH tương xung
- QUÝ – ĐINH tương xung